Tất tần tật những điều cần biết về tiêu chuẩn GMP

Tiêu chuẩn GMP không chỉ giúp doanh nghiệp quản lý tốt hệ thống của mình mà còn mang đến nhiều lợi ích có giá trị khác. Vậy bạn có biết những hiệu quả mà chứng nhận đem lại cho công ty hay không? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây ngay nhé!

Chứng nhận GMP là gì?

Tiêu chuẩn GMP là tên viết tắt của Good Manufacturing Practice, bao gồm các yêu cầu về sản xuất tốt, kiểm soát quá trình sản xuất nhằm tạo ra những mặt hàng chất lượng nhất trước khi đến tay khách hàng. Bên cạnh đó, chứng nhận còn là một trong những điều kiện cơ bản để các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm quản lý được chu trình hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu của chứng nhận ISO 22000.

Không chỉ vậy, chứng nhận GMP còn cung cấp cho đơn vị những yêu cầu khắt khe về thị trường thuốc, nâng cao giá trị và nhu cầu của khách hàng trong thời đại mới. Đây cũng là một cơ hội tuyệt vời để các doanh nghiệp xây dựng được phương thức quản lý khoa học, phù hợp với tính chất hoạt động của công ty.

Nguyên tắc cơ bản của chứng nhận GMP

Do liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm cho đến thiết bị y tế nên tiêu chuẩn GMP đã công bố những nguyên tắc nhất định buộc doanh nghiệp phải thực hiện. Đầu tiên, đơn vị cần tập trung vào khách hàng cũng như hiểu rõ vai trò của lãnh đạo trong quá trình hoạt động của công ty. Hơn thế nữa, mối liên kết giữa các bộ phận cũng đóng vai trò quan trọng để tạo nền móng vững chắc xây dựng doanh nghiệp.

Thậm chí, công ty cần tiếp cận khách hàng và đối tác theo từng phương thức khác nhau, thay đổi và cải tiến liên tục dao cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. Điều này sẽ giúp cho đơn vị có được niềm tin từ bên thứ ba, nhanh chóng mở rộng được thương hiệu của riêng mình.

Trình tự thực hiện chứng nhận GMP

Để đạt được hiệu quả cao trong dự án tiêu chuẩn GMP, doanh nghiệp phải gửi hồ sơ đăng ký đến Cục Quản Lý Dược – Bộ Y Tế để được xem xét. Sau đó, cơ sở sẽ tiến hành kiểm tra và thẩm định hồ sơ theo các yêu cầu sẵn có, cung cấp hồ sơ bổ sung nếu cần thiết. Một tháng sau kể từ ngày nhận hồ sơ, bên tổ chức sẽ cử đoàn kiểm tra có năng lực và được đào tạo bài bản đến kiểm tra xác nhận.

Dựa vào những yêu cầu khắt khe của chứng nhận, doanh nghiệp có thể nhận được tiêu chuẩn hoặc cải thiện trong vòng 2 tháng nếu không đáp ứng. Doanh nghiệp buộc phải tiến hành sửa chữa những vấn đề bất cập, thực hiện nộp hồ sơ giống như lần đăng ký đầu tiên. Cuối cùng, đơn vị của bạn sẽ được cấp giấy chứng nhận và trở thành một thành viên của GMP.

Bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn tất tần tật những thông tin quan trọng về tiêu chuẩn GMP. Hy vọng rằng, doanh nghiệp sẽ tìm kiếm được một đơn vị tư vấn chứng nhận uy tín, có được phương pháp hiệu quả để xây dựng thương hiệu trên thị trường quốc tế!

Liên hệ đào tạo tư vấn chứng nhận tiêu chuẩn :

TCI VIỆT NAM

Hà Nội : Số 31/487, phố Kim Ngưu, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

Hồ Chí Minh : 8/29 Hoàng Hoa Thám, P.7, Quận Bình Thạnh, TP. HCM

ĐT : 028 22268288

Hotline : 0933096426 - 0931796188 – Ms. Vân

Email : van.pham@tcivietnam.com